Số liệu nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, yếu tố dinh dưỡng chiếm tỷ lệ quan trọng nhất với 32%, yếu tố di truyền 23%, tâm lý và môi trường sống 25%, rèn luyện thể lực 20% trong quá trình phát triển chiều cao của trẻ. Như vậy, yếu tố dinh dưỡng nên được quan tâm và thực hành thỏa đáng bởi dinh dưỡng vừa là nhu cầu cơ thể, đồng thời là thành tố quan trọng đảm bảo sự phát triển chiều cao và sức khỏe hài hòa.

Theo nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, ở nước ta, cứ 3 trẻ dưới 5 tuối lại có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi nhẹ. Đặc biệt, khi trẻ bị thấp còi lúc 3 tuổi, đến tuổi 18 sẽ có chiều cao thấp hơn so với chiều cao bình thường có thể đạt đến.

Thực tế cho thấy, qua 3 thập kỷ, người Việt đã cao lên nhưng rất chậm, 10 năm chỉ tăng thêm 1cm. Hiện chiều cao trung bình của nam thanh niên nước ta là 1,64m, thấp hơn 8cm so với người Nhật Bản, 10cm so với người Hàn Quốc.

Những thói quen gây hại cho phát triển chiều cao Những thói quen gây hại cho phát triển chiều cao

VTV.vn - Theo các chuyên gia, có những thói quen làm ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao như: ngủ sau 22h, không ăn dầu, mỡ, dùng nhiều đồ ăn nhanh, nước ngọt…

Dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển chiều cao Dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển chiều cao

VTV.vn - Theo TS.BS. Phạm Thị Thúy Hòa (Viện Dinh dưỡng ứng dụng), dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển chiều cao gồm: canxi, vitamin D, Phosphorus, Flo, Magnesium.

Ba giai đoạn “vàng” cho phát triển chiều cao Ba giai đoạn “vàng” cho phát triển chiều cao

VTV.vn - Để có một chiều cao tốt nhất, việc chăm sóc cho đáo phải được thực hiện ngay từ bụng mẹ, đặc biệt từ tháng thứ 4 của thai kỳ, sau đó là giai đoạn sau khi sinh.

     

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam tạiTV Online!

Nhãn:

Đăng nhận xét

Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.